Một lúc nào đó trong sự nghiệp - bạn muốn nghỉ trọn vẹn một khoảng thời gian dài để đi học, đi du lịch hoặc đơn giản là để dành thời gian cho gia đình nhưng vẫn muốn giữ công việc hiện tại. Làm thế nào để sếp thông cảm và đồng ý?
Ngày nay, mức lương đã không còn là yếu tố quan trọng nhất khi cân nhắc về việc lựa chọn nghề nghiệp của người đi làm. Ngược lại, xu hướng thoả thuận về quyền lợi bao gồm nhiều yếu tố cần trao đổi hơn bên cạnh một con số về mức lương cụ thể.
Tiến lên một bước, lùi lại một bước, bước cùng nhau, và lặp lại những động tác này. Đó là những điều một người thường làm khi khiêu vũ. Và bạn biết không, chúng ta cũng có thể tiếp thu bí quyết đàm phán lương như cách học một điệu nhảy. Cùng careerviet.vn xem ngay nhé!!
Thoả thuận lương có thể là một trong những phần khó khăn, gây tâm lý căng thẳng nhất khi bạn tìm kiếm công việc mới. Hãy bắt đầu bằng cách vứt bỏ ngay niềm tin ngây thơ vào 5 truyền thuyết gây tranh cãi sau đây.
Trong hành trình tìm việc, hầu hết ứng viên đều cảm thấy lo lắng khi phỏng vấn với nhà tuyển dụng. Trong đó, phần gây căng thẳng nhiều nhất lại chính là quá trình đàm phán lương bổng. Đây luôn là một quá trình khiến cho người tự tin nhất cũng cảm thấy không thoải mái
Đề nghị tăng lương là hành động đòi hỏi khả năng giao tiếp khéo léo bởi đây là một vấn đề tế nhị. Để đạt được tối đa mục đích của mình, bạn nên tránh nói những câu sau trong quá trình đề nghị tăng lương:
Đề nghị tăng lương là một việc làm khá "nhạy cảm". Nhiều người thậm chí ngại hoặc sợ đến nỗi không dám mở lời với sếp và chấp nhận khoản tiền lương nhận được dù cảm thấy mình xứng đáng được hơn thế.
Kinh tế suy thoái dẫn đến công ty rơi vào tình trạng “ngàn cân treo sợi tóc”, bạn im lặng và bằng lòng với mức lương tối thiểu. Nhưng khi công ty đã lấy lại phong độ, bạn cũng nên lên tiếng nhưng hãy chú ý tới 4 điểm sau.
Khi nhà tuyển dụng hỏi về mức lương mong muốn, đa số ứng viên đều băn khoăn không biết có nên chuẩn bị sẵn một bản kê thu nhập hiện tại và bằng chứng cho thấy mong muốn về mức lương mới?